Những câu hỏi liên quan
STELA
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 5 2023 lúc 22:59

Đề không rõ câu hỏi. Bạn xem lại.

Bình luận (0)
STELA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2023 lúc 13:37

a: góc BOC=2*60=120 độ

độ dài cung nhỏ BC là:

l=pi*R*120/360=pi*R/3

S qBC=pi*R^2/3

S OBC=1/2*R*R*sinBOC=1/4R^2

=>S vp BC=R^2(pi/3-1/4)

b: góc BDH+góc BEH=180 độ

=>BDHE nội tiếp

 

Bình luận (0)
Điệp Đỗ
Xem chi tiết
Quyền Ng
Xem chi tiết
Nam
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
20 tháng 3 2016 lúc 13:49

Bài 4: Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác nhọn ABC. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H (D thuộc AC, E thuộc AB).
a) Chứng minh BCDE là tứ giác nội tiếp
b) Đường thẳng OA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M. Chứng minh BM = CH
c) Giả sử , AB = x. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB theo a và x.

Bình luận (0)
Ngọc Đỗ
Xem chi tiết
Chà Chanh
10 tháng 12 2020 lúc 22:26

b) Gọi OD ⊥ AC tại I ( I thuộc OD)

Có: OD⊥ AC (gt) và CB⊥ AC ( △ABC vuông tại C)

Do đó OD // CB

Xét △ABC, có:

OD// CB (cmt)

O là trung điểm AB ( AB là đường kính)

Do đó OI là đường trung bình ABC

=>I là trung điểm AC

Có: OD ⊥  AC(gt) , I trung điểm AC (cmt) (I thuộc OD)

Nên OD là đường trung trực của AC

c) 

Xét t/giác AOC, có:

AO=OC (=R)

Do đó t/giác AOC cân tại O

Mà OI ⊥  AC

Nên OI cũng là đường phân giác góc AOC

=> AOI = COI

Xét t/giác ADO và t/giác DOC, có:

OD chung

AOI = COI (cmt)

OA=OC (=R)

Do đó t/giác ADO = t/giác CDO (c-g-c)

=> DAO = DCO

Mà DAO= 90

Nên DCO = 90

Có C thuộc (O) ( dây cung BC)

Nên CD là tiếp tuyến

Bình luận (1)
Chà Chanh
11 tháng 12 2020 lúc 13:38

a) Xét △ABC, có:

AB là đường kính của (O) (gt)

Do đó △ABC vuông tại C

Xét ABC (C=90), có:

 +\(AC^2+CB^2=AB^2\left(Pytago\right)\) \(^{ }\Rightarrow AC^2=AB^2-CB^2\)

=> AC = \(R\sqrt{3}\)

\(sin_A=\dfrac{CB}{AB}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow A=30^o\)

+ A + B = 90 (△ABC vuông tại C)

30 + B = 90

B = 90 - 30

B= 60

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh
12 tháng 5 2022 lúc 19:31

b) Gọi OD ⊥ AC tại I ( I thuộc OD)

Có: OD⊥ AC (gt) và CB⊥ AC ( △ABC vuông tại C)

Do đó OD // CB

Xét △ABC, có:

OD// CB (cmt)

O là trung điểm AB ( AB là đường kính)

Do đó OI là đường trung bình ABC

=>I là trung điểm AC

Có: OD ⊥  AC(gt) , I trung điểm AC (cmt) (I thuộc OD)

Nên OD là đường trung trực của AC

c) 

Xét t/giác AOC, có:

AO=OC (=R)

Do đó t/giác AOC cân tại O

Mà OI ⊥  AC

Nên OI cũng là đường phân giác góc AOC

=> AOI = COI

Xét t/giác ADO và t/giác DOC, có:

OD chung

AOI = COI (cmt)

OA=OC (=R)

Do đó t/giác ADO = t/giác CDO (c-g-c)

=> DAO = DCO

Mà DAO= 90

Nên DCO = 90

Có C thuộc (O) ( dây cung BC)

Nên CD là tiếp tuyến

Bình luận (0)
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
__J ♪__
Xem chi tiết
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
21 tháng 2 2016 lúc 6:28

Dài thế này ai mà lm đc cho m k lm nữa

Bình luận (0)
nguyen ngoc linh
6 tháng 3 2016 lúc 17:34

làm hết dc đống bài này chắc mình ốm mấtkhocroi

Bình luận (0)
Thiên thần dải ngân hà
24 tháng 5 2016 lúc 12:04

Quá nhiều ! ai mà giải hết được chứ !

Bình luận (0)